Sucramed là sản phẩm gì?
Thành phần của Sucramed
Dạng bào chế
Công dụng - Chỉ định của Sucramed
Điều trị loét dạ dày, tá tràng lành tính, viêm dạ dày mãn tính
Phòng tái phát loét dạ dày, tá tràng
Điều trị chứng trào ngược dạ dày - thực quản
Cách dùng - Liều dùng Sucramed
Liều dùng:
Liều thông thường cho người lớn là 1 gói, 2 lần mỗi ngày, uống lúc đói, 1 giờ trước bữa ăn hay buổi sáng sớm và trước khi đi ngủ. Dùng thuốc tới khi vết loét lành hẳn, thường là từ 4 đến 8 tuần.
Phòng ngừa loét tái phát: Giảm liều còn 1 gói mỗi ngày vào buổi tối.Dùng duy trì kéo dài 3 tháng và tối đa không quá 6 tháng.
Nói chung các trường hợp nặng có thể tăng liều lên 4 gói mỗi ngày hoặc hơn nhưng tối đa không quá 8 gói mỗi ngày.
Cách dùng:
Chống chỉ định của Sucramed
Lưu ý thận trọng khi sử dụng Sucramed
Thận trọng khi dùng cho người suy thận, do nguy cơ tăng nồng độ Nhôm trong huyết thanh, nhất là khi dùng dài hạn.
Dùng thận trọng trong các trường hợp có rối loạn chuyển hóa Phospho
Tính an toàn và hiệu quả khi dùng cho trẻ em chưa được thiết lập.
Khi điều trị bằng Sucralfat các vết loét có thể lành trong một hoặc hai tuần đầu, nhưng cần điều trị tiếp trong 4- 8 tuần đến khi kiểm tra bằng nội soi hay X quang cho thấy đã lành hẳn.
Tương Tác Với Các Thuốc Khác Và Các Dạng Tương Tác Khác:
Các thuốc Antacid có thể ảnh hưởng sự gắn kết của Sucralfat trên niêm mạc dạ dày. Khi dùng kết hợp nên dùng cách xa 30 phút.
Sucralfat có thể làm giảm hấp thu một số thuốc dùng chung như Cimetidin, Ranitidin, Digoxin, Ketoconazol, Phenytoin, Fluoroquinolon kháng khuẩn, Tetracylin, Quinidin, Theophylin, Thyroxin và Warfarin. Nên dùng các thuốc trên ít nhất 2 giờ trước hoặc sau khi dùng Sucralfat.
Sử dụng cho phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú
Chưa xác định được tác hại của thuốc trên bào thai. Tuy nhiên chỉ nên sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai khi thật cần thiết.
Chưa rõ thuốc có bài tiết qua sữa mẹ hay không, nếu có thì cũng rất ít, chưa đủ để gây tác hại cho trẻ em bú mẹ.
Sử dụng cho người lái xe và vận hành máy móc
Tác dụng phụ của Sucramed
Tác dụng phụ hay gặp nhất là táo bón ( có thể cho uống thêm Magnesilactat).
Ít gặp hơn gồm: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đầy hơi, khó tiêu, khô miệng, ngứa ngáy, ban đỏ, hoa mắt, chóng mặt, buồn ngủ hay mất ngủ, đau lưng, đau đầu.
Hiếm khi gặp: Phản ứng mẫn cảm: Mày đay, phù Quincke, khó thở, viêm mũi, co thắt thanh quản, mặt phù to, dị vật dạ dày.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tương tác thuốc Sucramed
Xử trí khi quên liều
Nếu bạn quên một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch.
Lưu ý rằng không nên dùng gấp đôi liều đã quy định.
Xử trí khi quá liều
Thuốc được hấp thu qua đường tiêu hóa rất ít, do đó ít khi có khả năng gây quá liều. Một vài trường hợp quá liều hiếm hoi cho thấy các triệu chứng giống như tác dụng phụ gồm: Khó tiêu, đau bụng, buồn nôn và nôn.
Xử Trí: Điều trị triệu chứng và hỗ trợ.
Bảo quản
Hạn sử dụng
Quy cách đóng gói
Nhà sản xuất
Sản phẩm tương tự
Giá Sucramed là bao nhiêu?
- Sucramed hiện đang được bán sỉ lẻ tại Trường Anh. Các bạn vui lòng liên hệ hotline công ty Call/Zalo: 090.179.6388 để được giải đáp thắc mắc về giá.
Mua Sucramed ở đâu?
Các bạn có thể dễ dàng mua Sucramed tại Trường Anh Pharm bằng cách:
- Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng với khách lẻ theo khung giờ sáng:10h-11h, chiều: 14h30-15h30
- Mua hàng trên website: https://nhathuoctruonganh.com
- Mua hàng qua số điện thoại hotline: Call/Zalo: 090.179.6388 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.